Burnout là gì
-
Ai cũng sẽ có lúc rất nhiệt tình với công việc, lúc mới bắt đầu đi làm có lẽ bạn sẽ rất yêu thích công việc của mình, mỗi ngày đều làm việc hăng say và hứng khởi khi nói về công việc của mình. Tuy nhiên thời gian qua đi, bạn sẽ cảm thấy lúc nào cũng căng thẳng, cảm thấy công việc của mình vô nghĩa và thường xuyên xin nghỉ, thậm chí trở nên sợ hãi công việc của mình. Đó là những triệu chứng cơ bản của “burnout”.

Bạn đang xem: Burnout là gì
Vậy burnout là gì?
Burnout là trạng thái kiệt quệ về cả thể chất lẫn tinh thần. Nó thường xuất hiện khi công việc của bạn đòi hỏi phải cống hiến thể chất hay tinh thần, hoặc gây căng thẳng trong một thời gian dài. Burnout cũng có thể xảy ra khi bạn không đạt được kết quả như mong đợi và cảm thấy chán nản.Bạn có thể đang bị burnout nếu:Cảm thấy rằng ngày làm việc nào cũng tồi tệ.Lúc nào cũng cảm thấy như kiệt sức.Không còn cảm thấy vui vẻ, thích thú hoặc thậm chí cảm thấy buồn khi làm việc.Cảm thấy như không thể kham nổi những trách nhiệm mình đang có.Tìm đến những thú vui như rượu bia để giải khuây.Bớt kiên nhẫn với người khác hơn trước.Cảm thấy vô vọng về cuộc sống hay công việc.Có triệu chứng về sức khỏe như đau tức ngực, khó thở, mất ngủ hay rối loạn tim mạch (hãy tư vấn bác sĩ ngay nếu có triệu chứng này).Các nghiên cứu cho thấy rằng những ai trải qua cảm giác burnout trong thời kỳ đầu sự nghiệp thường dễ vượt qua hơn so với những người trải qua muộn hơn. Tuy nhiên, dù sớm hay muộn, thì quan trọng nhất là bạn biết cách để vượt qua.
Cách vượt qua burnout

Tại sao burnout?
Đầu tiên bạn phải xác định nguyên nhân bạn bị burnout. Việc này đôi khi chỉ mất một chút thời gian là nhận ra được ngay nhưng đôi khi lại cần rất nhiều thời gian để suy ngẫm. Trước tiên, hãy để ý đến những cảm xúc tiêu cực mà bạn đã trải qua trong công việc. Những xúc cảm này thường chỉ ra những nhu cầu mà bạn đang có.Ví dụ, bạn đang làm quản lý cho một nhóm làm việc chủ yếu trên mạng internet, và phải thường bắt đầu làm từ 6 giờ sáng. Tuy vậy nhưng bạn không hề bận tâm, bạn yêu thích công việc và nhóm của mình. Nhưng bạn lại để bụng mỗi lần cấp trên của mình không nhớ rằng bạn phải làm từ rất sớm và cứ liên tục yêu cầu bạn làm thêm giờ, điều đó khiến bạn không có nhiều thời gian cho gia đình mình.Trong ví dụ trên, bạn không bị burnout vì ghét công việc, mà là do bạn muốn có nhiều thời gian để được ở bên gia đình mình.Xem thêm: 10 Loài Cá Mập Đầu Búa An Thit Nguoi, Cá Mập 3 Đầu

1. Tập trung vào những điều cơ bản

2. Xin nghỉ phép hoặc nghỉ mát

3. Đánh giá lại các mục tiêu
(Ảnh: Unsplash)Tiếp theo, bạn hãy tự đánh giá lại những mục tiêu cá nhân mà mình đã tự đặt ra. Burnout có thể xuất hiện khi công việc của bạn không theo cùng hướng với những giá trị cá nhân, hoặc không góp gì cho kế hoạch dài hạn của bạn. Việc bạn không biết mục tiêu của mình là gì cũng có thể dẫn đến trạng thái burnout.Hãy bắt đầu bằng việc xác định các giá trị của mình và suy nghĩ tại sao công việc lại có ý nghĩa đối với bạn. Hãy lấy lý do đó để khẳng định sứ mệnh cá nhân của mình. Việc tự phân tích sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về những điều quan trọng nhất đối với bạn, và cho bạn thấy những điều vẫn còn thiếu trong cuộc sống hoặc công việc của bạn.Tiếp theo, hãy tìm cách kết hợp các giá trị của bạn với công việc hiện tại của bạn. Việc này có nghĩa là điều chỉnh cho công việc của bạn phù hợp hơn với bản thân bạn, hoặc cũng có thể là chỉ thay đổi quan điểm của bạn về công việc bạn đang có.Nhà tâm lý học tích cực Martin Seligman, nói rằng tất cả chúng ta đều cần 5 yếu tố thiết yếu trong cuộc sống để trải nghiệm hạnh phúc. Những yếu tố này là những cảm xúc tích cực, sự tham gia, những mối quan hệ tích cực, ý nghĩa và thành tích – được mô tả trong Mô hình PERMA của ông. Bạn hãy sử dụng mô hình này để tìm ra các yếu tố còn thiếu và suy ngẫm về những gì bạn có thể làm để đưa chúng vào cuộc sống của bạn.Xem thêm: Hướng Dẫn Hack Gems Clash Of Clans, Free My, Cách Hack Gems Clash Of Clans Trên Android Và Ios